Những loại thực phẩm nên kiêng khem khi bị nổi mề đay
Bệnh dị ứng nổi mề đay ngoài các yếu tố thời tiết, khí hậu thì việc ăn uống cũng ảnh hưởng không nhỏ tới căn bệnh này. Vì vậy chế độ kiêng khem khi mắc bệnh được rất nhiều người quan tâm. Dưới đây là những sơ lược về căn bệnh này và những thực phẩm mà mọi người nên tránh để không khiến tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
Sơ lược về bệnh mề đay- Vị trí thường gặp của bệnh: đầu mặt, thân mình, tay chân, rải rác nhiều nơi.
- Tổn thương cơ bản Là sẩn phù (sẩn mề đay) : màu hồng hay trắng như màu da, gồ cao, lỗ chân lông dãn rộng, kích thước sẩn vài mm đến 1-2 cm hoặc cả mảng.Có khi nhiều sẩn liên kết với nhau thành mảng vằn vèo như bản đồ:Xuất hiện đột ngột; biến đi nhanh chóng trong vòng một vài giời- một vài ngày, không để lại vết tích gì trên da.Nếu mọc ở vùng da lỏng lẻo như mi mắt, da bìu thì lan to nhanh.
-Triệu chứng: nổi mẩn đỏ ngứa dữ dội, dấm dứt.Có khi kèm đau bụng, ỉa lỏng, khó thở ( do ban mọc ở đường hô hấp).Tiến triển từng đợt vài ngày, có khi tái phát dai dẳng hàng tháng, năm nọ tới năm kia.
Nguyên nhân chính của bệnh
+ Thường do dị ứng, giải phóng Histamin, Serotonin. Thể đia dị ứng IgE tăng.
+ Cây cỏ, côn trùng lông súc vật, phấn hoa.
+ Hoá chất+ Thuốc men: Sulfamid, aspirin, penixilin.
+ Thức ăn- tôm cua cá, ốc (hải sản).
+ Do lạnh: Nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh.
+ Không rõ nguyên nhân. Chế độ ăn kiêng cử cho bệnh dị ứng nổi mề đay là yếu tố được nhiều người quan tâm khi điều trị và phòng tránh bệnh này.
Ngoài việc kiêng gió lạnh, kiêng nước, người bị bệnh dị ứng, mề đay, sẩn ngứa phải tuân thủ theo chế độ ăn như sau.
- Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
- Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt.
- Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp; uống ít nước.
- Kiêng những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
- Nên ăn chế độ có nhiều vitamin A, B, C, ăn các thức dễ tiêu, có tác dụng chống táo bón như cà chua, cam, chanh, khoai lang, mướp đắng...
- Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Riêng với người bị benh noi me day, sau khi điều trị khỏi, nếu người bệnh vẫn chưa rõ dị ứng với loại thức ăn nào, cần ăn thử từng món để xem có dị ứng hay không. Ví dụ, một ngày ăn toàn thịt gà (không ăn món nào khác), nếu bị dị ứng thì xác định nguyên nhân do thịt gà gây nên
Nguyên nhân chính của bệnh
+ Thường do dị ứng, giải phóng Histamin, Serotonin. Thể đia dị ứng IgE tăng.
+ Cây cỏ, côn trùng lông súc vật, phấn hoa.
+ Hoá chất+ Thuốc men: Sulfamid, aspirin, penixilin.
+ Thức ăn- tôm cua cá, ốc (hải sản).
+ Do lạnh: Nước lạnh, gió lạnh, mưa lạnh.
+ Không rõ nguyên nhân. Chế độ ăn kiêng cử cho bệnh dị ứng nổi mề đay là yếu tố được nhiều người quan tâm khi điều trị và phòng tránh bệnh này.
Ngoài việc kiêng gió lạnh, kiêng nước, người bị bệnh dị ứng, mề đay, sẩn ngứa phải tuân thủ theo chế độ ăn như sau.
- Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
- Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt.
- Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp; uống ít nước.
- Kiêng những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
- Nên ăn chế độ có nhiều vitamin A, B, C, ăn các thức dễ tiêu, có tác dụng chống táo bón như cà chua, cam, chanh, khoai lang, mướp đắng...
- Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Riêng với người bị benh noi me day, sau khi điều trị khỏi, nếu người bệnh vẫn chưa rõ dị ứng với loại thức ăn nào, cần ăn thử từng món để xem có dị ứng hay không. Ví dụ, một ngày ăn toàn thịt gà (không ăn món nào khác), nếu bị dị ứng thì xác định nguyên nhân do thịt gà gây nên
Chữa mề đay bằng rau muống thực sự là một trong những cách làm đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khá tốt:
Trả lờiXóaCách chữa mề đay bằng rau muống
Có thể chữa mề đay bằng rau muống qua 2 cách sau:
Chà trực tiếp lên vùng bị mề đay
Để thực hiện cách này bạn cần:
Chuẩn bị: 200gr rau muống
Cách làm:
Bước 1: Rửa rau muống sạch và để ráo nước.
Bước 2: Đun khoảng 1,5 lít nước cho đến khi sôi bỏ rau muống vào.
Bước 3: Nấu cho thật kĩ, rồi tắt bếp để nước nguội đến khi còn hơi ấm.
Bước 4: Dùng nước đã lọc ra, rửa vào vùng bị mề đay.
Lưu ý: Cần vệ sinh thật kĩ trước khi lau bằng nước rau muống. Đợi khô khoảng 15 đến 20 phút rồi rửa một lần nữa với nước sạch. Kiên trì thực hiện tuần 2 đến 3 lần để đạt kết quả tốt nhất.
Luộc rau muống và lấy nước để xoa hoặc uống giúp chữa mề đay
Luộc rau muống và lấy nước để xoa hoặc uống giúp chữa mề đay
Uống nước rau muống
Không đơn thuần là uống nước rau muống bình thường để chữa thoát mề đay mà bạn cần phải:
Chuẩn bị:
30g rau muống
15g râu bắp
10 củ mã thầy (Củ năng)
Cách làm:
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu và rửa sạch để ráo nước.
Bước 2: Cho tất cả nguyên liệu vào ấm, sau đó đổ nước ngập và đun sôi.
Bước 3: Đun nhỏ lửa khi đã sôi, để cho ấm uống trong ngày. Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày đến khi khỏi bệnh.
Dùng làm món ăn trong ngày
Nếu uống không bạn thấy khó, thì có thể sử dụng làm món ăn bằng các sau:
Chuẩn bị:
Rau muống 100g
Rau sam 50g
Thịt heo nạc 100g
Cách làm:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: rau muống, rau sam cắt đoạn rồi rửa sạch. Thịt heo băm nhỏ rồi ướp gia vị.
Bước 2: Cho dầu vào nồi phi hành rồi bỏ thịt xào chín, sau đó cho 500ml nước đun sôi.
Bước 3: Bỏ các loại rau đã được sơ chế vào, nêm gia vị vừa ăn. Đợi sôi lại một lần nữa rồi tắt bếp.
Dùng hàng ngày cho mỗi bữa ăn, bạn sẽ giảm tình trạng mề đay, mẩn ngứa.